Mục Lục Bài Viết
Chương I: Cơ Học – Vật Lý Lớp 6
Giải Bài Tập SGK: Bài 10 Lực Kế – Phép Đo Lực – Trọng Lượng Và Khối Lượng
Bài Tập C7 Trang 35 SGK Vật Lý Lớp 6
Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị Niuton mà lại chia độ theo đơn vị kg? Thực chất các cân bỏ túi là dụng cụ gì?
Lời Giải Bài Tập C7 Trang 35 SGK Vật Lý Lớp 6
Trong đó: P là trọng lượng (đơn vị niutơn), m là khối lượng của (đơn vị kilôgam).
Giải:
Trên các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố, người ta chia độ theo đơn vị kilôgam mà không chia độ theo đơn vị niutơn vì thường thì người ta cần biết khối lượng của vật hơn là trọng lượng của vật. Nếu cần biết trọng lượng vật người ta dùng hệ thức P = 10m để xác định trọng lượng vật. Thực chất “cân bỏ túi” là lực kế lò xo.
Cách giải khác
Người ta chia độ theo kilôgam mà không chia độ theo Niutơn vì trong cuộc sống người ta cần biết khối lượng của vật, nếu cần biết trọng lượng vật người ta dùng hệ thức P = 10m đế xác định trọng lượng vật. Thực chất “cân bỏ túi” là lực kế nhỏ.
Hướng dẫn giải bài tập C7 trang 35 sgk vật lý lớp 6 bài 10 lực kế – phép đo lực – trọng lượng và khối lượng chương I cơ học. Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị Niuton mà lại chia độ theo đơn vị kg? Thực chất các cân bỏ túi là dụng cụ gì?
Trả lời