Mục Lục Bài Viết
Chương I: Ôn Tập Và Bổ Túc Về Số Tự Nhiên – Số Học Lớp 6 – Tập 1
Ôn Tập Chương I: Ôn Tập Và Bổ Túc Về Số Tự Nhiên
Bài Tập 163 Trang 63 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
Đố. Điền các số 25, 18, 22, 33 vào chỗ trống và giải bài toán sau:
Lúc … giờ , người ta thắp một ngọn nến có chiều cao … cm. Đến … giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao … cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm bao nhiêu xentimet?
Lời Giải Bài Tập 163 Trang 63 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
– Từ đó ta có đề bài đúng và giải bài toán.
Giải:
Ta có đề bài sau:
Lúc 18 giờ người ta đốt một ngọn nến có chiều cao 33cm. Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm đi bao nhiêu xentimet?
Giải bài toán:
Thời gian cây nến cháy là 22 – 18 = 4 (giờ).
Trong 4 giờ chiều cao cây nến giảm đi là 33 – 25 = 8 (cm).
Vậy trong 1 giờ chiều cao cây nến giảm đi là 8 : 4 = 2 (cm).
(Giải thích thêm cho phần đề bài:
– Trong một ngày, số giờ không thể vượt quá 24 nên hai vị trí điền giờ chỉ có thể bằng 18 và 22.
– 25 và 33 là chiều cao ngọn nến. Vì ngọn nến lúc đầu phải cao hơn ngọn nến sau khi cháy nên ta có đề bài như trên)
Cách giải khác
– Trong một ngày, số giờ không thể vượt quá 24 nên hai vị trí điền giờ chỉ có thể bằng 18 và 22.
– 25 và 33 là chiều cao ngọn nến. Vì ngọn nến lúc đầu phải cao hơn ngọn nến sau khi cháy nên ta có đề bài sau:
Lúc 18 giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao 33cm. Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ cao còn 25cm. Trong một giờ, chiều cao ngọn nến giảm bao nhiêu xentimet?
– Giải bài toán:
Từ 18 giờ đến 22 giờ là 22 – 18 = 4 (giờ).
Trong 4 giờ ngọn nến giảm: 33 – 25 = 8 (cm).
Vậy trong 1 giờ ngọn nến giảm: 8 : 4 = 2 (cm).
Cách giải khác
– Vì số chỉ giờ trong ngày không vượt quá 24 và số chỉ giờ lúc đầu nhỏ hơn lúc sau nên ta có: Lúc 18 giờ; Đến 22 giờ
– Chiều cao ngọn nến lúc sau sẽ thấp hơn lúc ban đầu nên ta có: Chiều cao 33 cm; còn cao 25 cm.
Bài toán: Lúc 18 giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao 33cm. Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm bao nhiêu xentimet?
Bài giải:
Thời gian nến cháy là:
22 – 18 = 4 (giờ)
Chiều cao ngọn nến giảm đi trong 4 giờ là:
33 – 25 = 8(cm)
Vậy trong 1 giờ, chiều cao ngọn nến giảm 8 : 4 = 2(cm).
Đáp số: 2cm
Hướng dẫn giải bài tập 163 trang 63 sgk số học lớp 6 tập 1 ôn tập chương I ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. Đố. Điền các số 25, 18, 22, 33 vào chỗ trống và giải bài toán sau.
Bài Tập Liên Quan:
- Bài Tập 159 Trang 63 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 160 Trang 63 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 161 Trang 63 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 162 Trang 63 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 164 Trang 63 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 165 Trang 63 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 166 Trang 63 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 167 Trang 63 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 168 Trang 64 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 169 Trang 64 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 1 Trang 61 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 2 Trang 61 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 3 Trang 61 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 4 Trang 61 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 5 Trang 61 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 6 Trang 61 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 7 Trang 61 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 8 Trang 61 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 9 Trang 61 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
- Bài Tập 10 Trang 61 SGK Số Học Lớp 6 – Tập 1
Trả lời