Mục Lục Bài Viết
Chương VI: Cung Và Góc Lượng Giác. Công Thức Lượng Giác – Đại Số Lớp 10
Bài 1: Cung Và Góc Lượng Giác
Nội dung bài học đầu tiên của chương VI cung và góc lượng giác, công thức lượng giác các em sẽ được tìm hiểu nội dung bài 1 cung và góc lượng giác. Bài học khởi đầu cho những khó khăn phía trước khi các em cần phải vượt qua công thức lượng giác rất khó khăn. Vậy ở bài học này các em cần tìm hiểu những gì:
Tóm Tắt Kiến Thức
1. Độ và Radian
a. Radian
b. Quan hệ giữa độ và rad
c. Bảng chuyển đổi thông dụng
2. Đường tròn lượng giác
a. Đường tròn định hướng
b. Cung lượng giác
c. Góc lượng giác
d. Đường tròn lượng giác
3. Số đó của cung và góc lượng giác
a. Số đo của một cung lượng giác
b. Số đo của một góc lượng giác
Các Bài Tập & Lời Giải Bài Tập SGK Bài 1 Cung Và Góc Lượng Giác
Bài Tập 1 Trang 140 SGK Đại Số Lớp 10
Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau không? Khi nào trường hợp này xảy ra?
>> Xem: giải bài tập 1 trang 140 sgk đại số lớp 10
Bài Tập 2 Trang 140 SGK Đại Số Lớp 10
Đổi số đo của các góc sau đây ra rađian:
a. \(\)\(18^0\)
b. \(57^030’\)
c. \(-25^0\)
d. \(-125^045’\)
>> Xem: giải bài tập 2 trang 140 sgk đại số lớp 10
Bài Tập 3 Trang 140 SGK Đại Số Lớp 10
Đổi số đo của các sau đây ra độ, phút, giây:
a. \(\frac{π}{18}\)
b. \(\)\(\frac{3π}{16}\)
c. -2
d. \(\frac{3}{4}\)
>> Xem: giải bài tập 3 trang 140 sgk đại số lớp 10
Bài Tập 4 Trang 140 SGK Đại Số Lớp 10
Một đường tròn có bán kính 20cm. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo:
a. \(\frac{π}{15}\)
b. 1,5
c. \(\)\(37^0\)
>> Xem: giải bài tập 4 trang 140 sgk đại số lớp 10
Bài Tập 5 Trang 140 SGK Đại Số Lớp 10
Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các cung có số đo
a. \(\)\(-\frac{5π}{4}\)
b. \(135^0\)
c. \(\frac{10π}{3}\)
d. \(-225^0\)
>> Xem: giải bài tập 5 trang 140 sgk đại số lớp 10
Bài Tập 6 Trang 140 SGK Đại Số Lớp 10
Trên đường tròn lượng giác gốc A, xác định các điểm M khác nhau, biết rằng cung AM có số đo tương ứng là (trong đó k là một số nguyên tuỳ ý).
a. kπ
b. \(\)\(k\frac{π}{2}\)
c. \(k\frac{π}{3}\)
>> Xem: giải bài tập 6 trang 140 sgk đại số lớp 10
Bài Tập 7 Trang 140 SGK Đại Số Lớp 10
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi \(sđ\overparen{AM} = α (0 < α < {π\over 2}).\)
Gọi \(M_1, M_2, M_3\) lần lượt là điểm đối xứng của M qua trục Ox, Oy và gốc toạ độ. Tìm số đo các cung \(\overparen{AM_1}, \overparen{AM_2}, \overparen{AM_3}.\)
>> Xem: giải bài tập 7 trang 140 sgk đại số lớp 10
Lời kết: Như vậy là các em vừa sơ lượt qua nội dung bài học bài 1 cung và góc lượng giác, để các em nắm bắt kiến thức tốt nhất cần phải nhớ các ý sau:
– Khái niệm Radian và quan hệ giữa độ và rad
– Đường tròn lượng giác, cung lượng giác và góc lượng giác
– Số đo cung và góc lượng giác
Vây là nội dung bài học 1 cung và góc lượng giác chương VI đại số lớp 10 đã kết thúc. Bài học khá quan trọng, làm nền tảng giúp các em hoàn thành các bài học trong chương. Chúc các em có kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới nhé.
Trả lời